Trang Chính

Trang Các Bản Dịch Mới

Font VU-Times

 

TAM TẠNG PĀLI - VIỆT tập 28

 

PHẬT THUYẾT NHƯ VẬY

 

Người Dịch: Tỳ khưu Indacanda

(Đọc với font VU- Times và Acrobat Reader)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TẠNG KINH - TIỂU BỘ

 

PHẬT THUYẾT NHƯ VẬY

 

 

 

Kính lễ đức Thế Tôn, bậc A-la-hán, đấng Chánh Biến Tri! 

 

NHÓM MỘT PHÁP

 

PHẨM THỨ NHẤT

 

1. 1. 1. KINH THAM

 

[1]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, tham là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do tham nào chúng sinh bị khởi tham rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về tham ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 2. KINH SÂN

 

[2]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, sân là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sân nào chúng sinh bị sân hận rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sân ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 3. KINH SI

 

[3]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, si là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do si nào chúng sinh bị si mê rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về si ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 4. KINH GIẬN DỮ

 

[4]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, giận dữ là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sự giận dữ nào chúng sinh bị tức giận rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sự giận dữ ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 5. KINH GIÈM PHA

 

[5]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, gièm pha là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

 Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sự gièm pha nào chúng sinh gièm pha rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sự gièm pha ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 6. KINH NGĂ MẠN

 

[6]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy dứt bỏ một pháp; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, ngă mạn là một pháp mà các ngươi hăy dứt bỏ; Ta là người bảo đảm cho các ngươi về phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do ngă mạn nào chúng sinh bị đắm say rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về ngă mạn ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 7. KINH BIẾT TOÀN DIỆN TẤT CẢ

 

[7]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện tất cả, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ (vô minh, ái, thủ), th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện tất cả, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ (vô minh, ái, thủ), th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Người nào biết tất cả về mọi phương diện, không bị ái luyến ở tất cả các pháp, chắc hẳn rằng sau khi biết toàn diện tất cả, người ấy đă vượt qua tất cả khổ đau.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 8. KINH BIẾT TOÀN DIỆN NGĂ MẠN

 

[8]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện ngă mạn, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện ngă mạn, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Các sinh mạng này sở hữu ngă mạn, bị trói buộc bởi ngă mạn, thích thú ở hữu, trong khi không biết toàn diện ngă mạn là những người đi đến sự hiện hữu lại nữa.

 

C̣n những ai đă dứt bỏ ngă mạn, được giải thoát ở sự diệt trừ hoàn toàn ngă mạn, họ là những người chiến thắng sự trói buộc của ngă mạn, đă vượt qua tất cả khổ đau.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 9. KINH BIẾT TOÀN DIỆN THAM

 

[9]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện tham, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện tham, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do tham nào chúng sinh bị khởi tham rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về tham ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 1. 10. KINH BIẾT TOÀN DIỆN SÂN

 

[10]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện sân, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện sân, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sân nào chúng sinh bị sân hận rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sân ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm Người Bảo Đảm là thứ nhất.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Tham, sân, rồi si, giận dữ, gièm pha, ngă mạn, tất cả,

từ ngă mạn, tham, sân đă được tŕnh bày lần nữa, gọi là phẩm thứ nhất.

 

--ooOoo--

 

 

PHẨM THỨ NH̀

 

1. 2. 1. KINH BIẾT TOÀN DIỆN SI

 

[11]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện si, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện si, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do si nào chúng sinh bị si mê rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về si ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 2. KINH BIẾT TOÀN DIỆN GIẬN DỮ

 

[12]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện giận dữ, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện giận dữ, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sự giận dữ nào chúng sinh bị tức giận rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sự giận dữ ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 3. KINH BIẾT TOÀN DIỆN GIÈM PHA

 

[13]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người không biết rơ, không biết toàn diện gièm pha, tâm không xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, không dứt bỏ, th́ không thể diệt trừ khổ đau. Này các tỳ khưu, c̣n người biết rơ, biết toàn diện gièm pha, tâm xa ĺa sự luyến ái ở nơi ấy, dứt bỏ, th́ có thể diệt trừ khổ đau.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sự gièm pha nào chúng sinh gièm pha rồi đi đến khổ cảnh, các vị hành minh sát hiểu biết đúng đắn về sự gièm pha ấy và dứt bỏ nó, sau khi dứt bỏ th́ không trở lại thế gian này một lần nào nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 4. KINH CHE LẤP BỞI VÔ MINH

 

[14]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, Ta không nhận thấy một sự che lấp nào khác, mà bị che lấp bởi sự che lấp ấy các sinh mạng rong ruổi luân chuyển một thời gian dài, này các tỳ khưu như là sự che lấp bởi vô minh. Này các tỳ khưu, chính v́ bị che lấp bởi sự che lấp bởi vô minh, các sinh mạng rong ruổi luân chuyển một thời gian dài.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Không có một pháp nào khác, mà các sinh mạng bị che lấp như thế bởi nó, phải luân chuyển ngày và đêm, như là bị che khuất bởi si mê.

 

3. C̣n những ai đă dứt bỏ si mê và đă phá vỡ khối đống tăm tối, những người ấy không luân chuyển trở lại; nhân của những người ấy không t́m thấy.

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 5. KINH RÀNG BUỘC BỞI THAM ÁI

 

[15]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, Ta không nhận thấy một sự ràng buộc nào khác, mà bị ràng buộc bởi sự ràng buộc ấy các sinh mạng rong ruổi luân chuyển một thời gian dài, này các tỳ khưu như là sự ràng buộc bởi tham ái. Này các tỳ khưu, chính v́ bị ràng buộc với sự ràng buộc bởi tham ái, chúng sinh rong ruổi luân chuyển một thời gian dài.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Có tham ái là bạn lữ, trong khi luân chuyển một thời gian dài đến cơi này và cơi khác, con người không vượt qua được luân hồi.

3. Sau khi biết được sự bất lợi như vậy, (biết được) tham ái là nguồn sanh khởi của khổ, vị tỳ khưu, đă xa ĺa tham ái, không có nắm giữ, có niệm, nên ra đi du phương.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 6. KINH HỮU HỌC - THỨ NHẤT

 

[16]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đối với vị tỳ khưu là bậc hữu học, c̣n chưa đạt được mục đích, đang sống, đang ước nguyện sự an toàn vô thượng đối với các trói buộc, Ta không nhận thấy một yếu tố nào khác sau khi tạo thành yếu tố ở nội phần có nhiều sự hỗ trợ như vầy, này các tỳ khưu như là tác ư đúng đường lối. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu, trong khi tác ư đúng đường lối, dứt bỏ bất thiện, phát triển thiện.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Tác ư đúng đường lối là pháp của vị tỳ khưu hữu học, không có cái khác có nhiều sự ích lợi như vậy đối với việc đạt đến mục đích tối thượng. Trong khi nỗ lực đúng đường lối, vị tỳ khưu có thể đạt được sự diệt trừ khổ đau.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 7. KINH HỮU HỌC - THỨ NH̀

 

[17]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đối với vị tỳ khưu là bậc hữu học, c̣n chưa đạt được mục đích, đang sống, đang ước nguyện sự an toàn vô thượng đối với các trói buộc, Ta không nhận thấy một yếu tố nào khác, sau khi tạo thành yếu tố ở ngoại phần, có nhiều sự hỗ trợ như vầy, này các tỳ khưu như là trạng thái có bạn tốt lành. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu, có bạn tốt lành, dứt bỏ bất thiện, phát triển thiện.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị tỳ khưu nào có bạn tốt lành, có sự tôn trọng, có sự tôn kính, trong khi thực hành theo lời nói của những người bạn, có sự nhận biết rơ, có niệm, có thể đạt được theo tuần tự sự diệt trừ tất cả các ràng buộc.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 8. KINH CHIA RẼ HỘI CHÚNG

 

[18]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có một pháp, trong khi sanh lên ở thế gian, sanh lên đem lại sự bất lợi cho nhiều người, đem lại sự bất an cho nhiều người, đem lại sự tai hại, đem lại sự bất lợi, đem lại sự khổ đau cho nhiều người, cho chư Thiên và nhân loại. Một pháp nào? Sự chia rẽ hội chúng. Này các tỳ khưu, hơn nữa khi hội chúng bị chia rẽ, không những có sự xung đột lẫn nhau, mà c̣n có sự mắng nhiếc lẫn nhau, sự ngăn cách lẫn nhau, sự tẩy chay lẫn nhau. Tại nơi ấy, những kẻ chưa có đức tin chẳng những không có niềm tin, mà c̣n có sự thay đổi (niềm tin) của một số người đă có đức tin.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Kẻ chia rẽ hội chúng là kẻ sanh đọa xứ, kẻ đi địa ngục, phải chịu đựng trọn kiếp. Kẻ có sự ưa thích phe nhóm, trú ở phi pháp, bị tiêu hoại sự an toàn đối với các trói buộc, sau khi chia rẽ hội chúng hợp nhất bị nung nấu ở địa ngục trọn kiếp.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 9. KINH HỢP NHẤT HỘI CHÚNG

 

[19]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có một pháp, trong khi sanh lên ở thế gian, sanh lên đem lại sự lợi ích cho nhiều người, đem lại sự an lạc cho nhiều người, đem lại sự tấn hóa, đem lại sự lợi ích, đem lại sự an lạc cho nhiều người, cho chư Thiên và nhân loại. Một pháp nào? Sự hợp nhất hội chúng. Này các tỳ khưu, hơn nữa khi hội chúng có sự hợp nhất, chẳng những không có sự xung đột lẫn nhau, mà c̣n không có sự mắng nhiếc lẫn nhau, không có sự ngăn cách lẫn nhau, không có sự tẩy chay lẫn nhau. Tại nơi ấy, những người chưa có đức tin chẳng những có niềm tin, mà c̣n có sự làm tăng thêm niềm tin của những người đă có đức tin.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “An lạc thay sự hợp nhất của hội chúng, và sự tán đồng với những ai sống hợp nhất. Vị thích thú với sự hợp nhất, trú ở Pháp, không bị tiêu hoại sự an toàn đối với các trói buộc, sau khi đă làm cho hội chúng có sự hợp nhất, được vui hưởng ở cơi Trời trọn kiếp.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 2. 10. KINH NGƯỜI XẤU XA

 

[20]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, ở đây sau khi biết được tâm bằng tâm Ta nhận biết về một người nào đó có tâm xấu xa rằng: Vào lúc này, người này có thể từ trần, bị rơi xuống ở địa ngục như vậy, giống như là bị đưa đẩy. Điều ấy có nguyên nhân là ǵ? Này các tỳ khưu, bởi v́ tâm của người này xấu xa. Này các tỳ khưu, hơn nữa do nhân xấu xa ở tâm, ở đây một số chúng sinh do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, bị sanh vào đọa xứ, cơi khổ, nơi trừng phạt, địa ngục.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi biết được người nào đó ở đây có tâm xấu xa, đức Phật đă giải thích ư nghĩa này trong sự hiện diện của các vị tỳ khưu.

 

3. Và vào lúc này người này có thể từ trần, có thể sanh vào địa ngục bởi v́ tâm của người này xấu xa.

 

4. Giống như là được đưa đi, người này có thể rơi xuống tương tự y như vậy, theo cách thức như thế. Bởi v́ do nhân xấu xa ở tâm, các chúng sinh đi đến cơi khổ.

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ nh́.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Si mê, giận dữ, rồi gièm pha, vô minh, tham ái, hai bài Kinh về hữu học, chia rẽ, hợp nhất, và người (xấu xa), đă nói là phẩm, được gọi là thứ nh́.

 

--ooOoo--

 

 

PHẨM THỨ BA

 

1. 3. 1. KINH TÂM TỊNH TÍN

 

[21]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, ở đây sau khi biết được tâm bằng tâm ta nhận biết về một người nào đó có tâm tịnh tín rằng: Vào lúc này, người này có thể từ trần, được sanh vào ở cơi Trời như vậy, giống như là bị đưa đẩy. Điều ấy có nguyên nhân là ǵ? Này các tỳ khưu, bởi v́ tâm của người này tịnh tín. Này các tỳ khưu, hơn nữa do nhân tịnh tín ở tâm, ở đây một số chúng sinh do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, được sanh vào chốn an vui, cơi Trời.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi biết được người nào đó ở đây có tâm tịnh tín, đức Phật đă giải thích ư nghĩa này trong sự hiện diện của các vị tỳ khưu.

 

3. Và vào lúc này người này có thể từ trần, có thể sanh vào chốn an vui bởi v́ tâm của người này tịnh tín.

 

4. Giống như là được đưa đi, người này có thể đáp xuống tương tự y như vậy, theo cách thức như thế. Bởi v́ d0 nhân tịnh tín ở tâm, các chúng sinh đi đến chốn an vui.

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 2. CHỚ SỢ HĂI PHƯỚC THIỆN

 

[22]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, chớ sợ hăi đối với các phước thiện. Này các tỳ khưu, điều này là từ biểu trưng của sự an lạc, của điều được thích, được muốn, đáng mến, đáng yêu, tức là các phước thiện. Này các tỳ khưu, hơn nữa Ta biết rơ về quả thành tựu được thích, được muốn, đáng mến, đáng yêu, đă được kinh nghiệm, của các việc phước thiện đă làm trong một thời gian dài. Sau khi tu tập tâm từ trong bảy năm, Ta đă không trở lại thế gian này trong bảy thành và hoại kiếp. Này các tỳ khưu, vào giai đoạn thành kiếp Ta đi đến cơi Quang Âm Thiên, vào giai đoạn hoại kiếp Ta sanh lên Phạm Thiên Cung trống vắng. Này các tỳ khưu, tại nơi ấy Ta là Phạm Thiên, Đại Phạm Thiên, đấng chiến thắng, bậc không bị chế ngự, bậc nh́n thấy tất cả, bậc vận hành quyền lực. Này các tỳ khưu, hơn nữa ba mươi sáu lần Ta đă là Sakka, Chúa của chư Thiên. Nhiều trăm lần Ta đă là vị vua, Chuyển Luân Vương, bậc công minh, đấng Pháp vương, bậc cai trị bốn phương, bậc chiến thắng bậc đă đạt được sự ổn định của xứ sở, bậc có đầy đủ bảy vật báu. C̣n nói ǵ đến vương quyền của địa phận. Này các tỳ khưu, Ta đây đă khởi ư điều này: ‘Đối với Ta, quả báu này là của nghiệp nào, quả thành tựu này là của nghiệp nào, nhờ vào nó hiện nay Ta có đại thần lực như vầy, có đại oai lực như vầy?’ Này các tỳ khưu, Ta đây đă khởi ư điều này: ‘Đối với Ta, quả báu này là của ba nghiệp, quả thành tựu này là của ba nghiệp, nhờ vào nó hiện nay Ta có đại thần lực như vầy, có đại oai lực như vầy;’ tức là của sự bố thí, của sự thuần hóa, của sự chế ngự.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Nên học tập thuần về phước thiện làm sanh lên an lạc tối cao kéo dài, nên tu tập bố thí, sự thực hành b́nh lặng, và tâm từ ái.

 

3. Sau khi tu tập ba pháp làm sanh lên an lạc này, bậc sáng suốt sanh lên cơi an lạc, không khổ sầu.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 3. KINH CẢ HAI LỢI ÍCH

 

[23]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, một pháp được tu tập, được thực hành thường xuyên, đạt được và tồn tại cả hai lợi ích, lợi ích ở đời hiện tại và ở đời vị lai. Một pháp nào? Không xao lăng trong các thiện pháp. Này các tỳ khưu, một pháp này được tu tập, được thực hành thường xuyên, đạt được và tồn tại cả hai lợi ích, lợi ích ở đời hiện tại và ở đời vị lai.”


 

 Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Các bậc sáng suốt ca ngợi sự không xao lăng trong các hành động phước thiện. Không xao lăng, bậc sáng suốt đạt được cả hai lợi ích.

 

3. Lợi ích ở đời hiện tại và lợi ích ở đời vị lai. Do lănh hội được sự lợi ích, người sáng trí được gọi là ‘bậc sáng suốt.’”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 4. KINH ĐỐNG XƯƠNG

 

[24]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, phần xương khối xương đống xương của một cá nhân đang rong ruổi, đang luân chuyển trong thời gian một đại kiếp có thể to lớn như vầy, giống như là ngọn núi Vepulla này, nếu có người thâu gom lại và sự gom góp lại không bị tiêu hoại.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “‘Sự tích lũy các xương của một cá nhân trong thời gian một kiếp có thể là một đống sánh bằng ngọn núi,’ bậc Đại Ẩn Sĩ đă nói thế ấy.

 

3. Hơn nữa, vị ấy đă nói đống này là (bằng) ngọn núi Vepulla to lớn, ở phía bắc của núi Gijjhakūṭa, ở gần thành Rājagaha của xứ Magadha.

 

4. Khi nh́n thấy bằng trí tuệ chân chánh các Sự Thật Cao Thượng: khổ, nguồn sanh khởi của khổ, sự vượt qua khổ, và đạo lộ cao thượng tám chi phần đưa đến sự yên lặng của khổ.

 

5. Và cá nhân (ấy), sau khi rong ruổi tối đa bảy lần, là người thực hiện việc chấm dứt khổ do sự diệt trừ tất cả các ràng buộc.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 5. KINH CỐ T̀NH NÓI DỐI

 

[25]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đối với cá nhân con người đă vượt qua một pháp, Ta nói rằng đối với người ấy không có bất cứ việc ác nào là sẽ không làm. Một pháp nào? Này các tỳ khưu, như là việc cố t́nh nói dối.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với người đă vượt qua một pháp, có lời nói dối, đối với người đă buông bỏ đời sau, không có việc ác nào là sẽ không làm.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 6. KINH BỐ THÍ VÀ SAN SẺ

 

[26]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, nếu chúng sinh có thể biết về quả thành tựu của sự bố thí và san sẻ giống như Ta biết, họ không thể thụ hưởng khi chưa bố thí, và sự ô nhiễm của bỏn xẻn không thể chiếm cứ tâm của họ và tồn tại. Cho dầu là miếng thức ăn cuối cùng, vắt thức ăn cuối cùng của họ, họ không thể ăn khi chưa san sẻ phần đó nếu có người thọ nhận (phần san sẻ) của họ. Này các tỳ khưu, và bởi v́ chúng sinh không biết về quả thành tựu của sự bố thí và san sẻ giống như Ta biết, cho nên họ thụ hưởng khi chưa bố thí, và sự ô nhiễm của bỏn xẻn chiếm cứ tâm của họ và tồn tại.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Nếu chúng sinh có thể biết như vậy, giống như điều bậc Đại Ẩn Sĩ đă nói: Quả thành tựu của sự san sẻ là có quả báu to lớn.

 

3. Họ có thể xua đi sự ô nhiễm của bỏn xẻn bằng tâm ư thanh tịnh, có thể bố thí hợp thời đến các bậc Thánh nhân; vật đă bố thí ở các vị ấy có quả báu to lớn.

 

4. Và sau khi bố thí thức ăn, là vật cúng dường đến các bậc xứng đáng cúng dường, nhiều thí chủ, từ trần khỏi bản thể nhân loại ở nơi đây, đi đến cơi Trời.

 

5. Và những người ấy đă đi đến cơi Trời. Là những người có ước muốn về dục, họ vui hưởng tại nơi ấy. Những người không bỏn xẻn hưởng thụ quả thành tựu của sự san sẻ.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

1. 3. 7. KINH TỪ TÂM GIẢI THOÁT

 

[27]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, bất cứ các nền tảng của hành động phước thiện nào có liên quan đến tái sanh, tất cả chúng không giá trị bằng một phần mười sáu sự giải thoát của tâm thông qua từ ái. Chính sự giải thoát của tâm thông qua từ ái vượt trội chúng, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng. Này các tỳ khưu, cũng giống như bất cứ ánh sáng nào của các v́ tinh tú, tất cả chúng không giá trị bằng một phần mười sáu ánh sáng của mặt trăng. Chính ánh sáng của mặt trăng vượt trội chúng, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng. Này các tỳ khưu, tương tự như thế bất cứ các nền tảng của hành động phước thiện nào có liên quan đến tái sanh, tất cả chúng không giá trị bằng một phần mười sáu sự giải thoát của tâm thông qua từ ái. Chính sự giải thoát của tâm thông qua từ ái vượt trội chúng, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng.

 

2. Này các tỳ khưu, cũng giống như vào tháng cuối cùng của mùa mưa, vào tiết thu, trên bầu trời trong vắt, mây đen đă tan, mặt trời đang vươn lên ở bầu trời, xua tan tất cả tăm tối ở không trung, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng, này các tỳ khưu, tương tự y như thế bất cứ các nền tảng của hành động phước thiện nào có liên quan đến tái sanh, tất cả chúng không giá trị bằng một phần mười sáu sự giải thoát của tâm thông qua từ ái. Chính sự giải thoát của tâm thông qua từ ái vượt trội chúng, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng.

 

Này các tỳ khưu, cũng giống như vào lúc hừng sáng của đêm, ngôi sao mai chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng. Này các tỳ khưu, tương tự y như thế bất cứ các nền tảng của hành động phước thiện nào có liên quan đến tái sanh, tất cả chúng không giá trị bằng một phần mười sáu sự giải thoát của tâm thông qua từ ái. Chính sự giải thoát của tâm thông qua từ ái vượt trội chúng, chiếu sáng, rực sáng, và chói sáng.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

3. “Và người nào tu tập tâm từ ái vô lượng, có niệm, các sự ràng buộc giảm thiểu đối với người nh́n thấy sự diệt trừ mầm tái sanh.

 

4. Nếu với tâm không xấu xa khởi tâm từ đến chỉ một sinh mạng, do việc ấy trở nên tốt lành, c̣n bậc Thánh tạo ra phước thiện vô số trong khi có tâm thương tưởng đến tất cả sinh mạng.

 

5. Các vị vua công minh, sau khi chinh phục trái đất có đông đảo chúng sinh, đă đi khắp nơi cống hiến lễ cúng tế ngựa, lễ cúng tế người, lễ ném cọc nhọn, lễ nếm rượu thánh, lễ hiến tế không hạn chế.

 

6. Đối với người đă khéo tu tập về tâm từ ái th́ các việc ấy không sánh bằng dầu là một phần mười sáu, tựa như tất cả quần thể các v́ sao không sánh bằng một phần mười sáu ánh sáng của mặt trăng.

 

7. Người nào không giết hại, không bảo giết hại, không thống trị, không bảo thống trị, có tâm từ ái đối với tất cả sanh linh, người ấy không có oán thù với bất cứ ai.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ ba.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Tâm (tịnh tín), có sự sợ hăi, về cả hai lợi ích, đống (xương) là ngọn núi Vepulla, cố t́nh nói dối, bố thí, và sự tu tập về từ ái.

 

Bảy bài Kinh ở đây và hai mươi bài Kinh ở trước, tổng hợp lại có hai mươi bảy bài Kinh về một pháp.

 

NHÓM MỘT PHÁP ĐƯỢC CHẤM DỨT.

 

--ooOoo--

 

 

NHÓM HAI PHÁP

 

PHẨM THỨ NHẤT

 

2. 1. 1. KINH TỲ KHƯU - THỨ NHẤT

 

[28]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp, ngay trong đời hiện tại sống khổ sở, có sự buồn phiền, thất vọng, bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, khổ cảnh là điều chờ đợi. Với hai pháp nào? Cửa vào các giác quan không được canh pḥng và không biết chừng mực về vật thực. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp, ngay trong đời hiện tại sống khổ sở, có sự buồn phiền, thất vọng, bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, khổ cảnh là điều chờ đợi.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và ư, ở đây các giác quan này của vị tỳ khưu nào là không được canh pḥng, ...

 

3. ... vị không biết chừng mực về vật thực, không thu thúc ở các giác quan, vị ấy đi đến khổ đau, khổ đau ở thân, khổ đau ở tâm.

 

4. Với thân đang bị đốt nóng, với tâm đang bị đốt nóng, vị như thế ấy sống khổ sở, dầu cho là ngày hay đêm.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 2. KINH TỲ KHƯU - THỨ NH̀

 

[29]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp, ngay trong đời hiện tại sống an lạc, không có buồn phiền, không có thất vọng, không có bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, nhàn cảnh là điều chờ đợi. Với hai pháp nào? Cửa vào các giác quan được canh pḥng và biết chừng mực về vật thực. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp, ngay trong đời hiện tại sống không có buồn phiền, không có thất vọng, không có bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, nhàn cảnh là điều chờ đợi.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, và ư, ở đây các giác quan này của vị tỳ khưu nào là khéo được canh pḥng, ...

 

3. ... vị biết chừng mực về vật thực, và thu thúc ở các giác quan, vị ấy đi đến an lạc, an lạc ở thân, an lạc ở tâm.

 

4. Với thân không bị đốt nóng, với tâm không bị đốt nóng, vị như thế ấy sống an lạc, dầu cho là ngày hay đêm.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 3. KINH LÀM CHO BỨT RỨT

 

[30]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có hai pháp làm cho bứt rứt. Hai pháp nào? Này các tỳ khưu, ở đây có người đă không làm việc tốt, đă không làm việc thiện, đă không che chở cho kẻ bị sợ hăi, đă làm điều ác, đă làm việc tàn bạo, đă làm việc sái quấy. Người ấy bị bứt rứt (nghĩ rằng): ‘Ta đă không làm việc tốt,’ bị bứt rứt (nghĩ rằng): ‘Ta đă làm điều ác.’ Này các tỳ khưu, hai pháp này làm cho bứt rứt.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi làm uế hạnh do thân và các uế hạnh do khẩu, sau khi làm uế hạnh do ư và điều nào khác liên quan đến tội lỗi, ...

 

3. ... sau khi không làm hành động thiện, sau khi làm nhiều việc bất thiện, do sự hoại ră của thân, kẻ thiếu trí tuệ ấy sanh vào địa ngục.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 4. KINH KHÔNG LÀM CHO BỨT RỨT  

 

[31]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có hai pháp không làm cho bứt rứt. Hai pháp nào? Này các tỳ khưu, ở đây có người đă làm việc tốt, đă làm việc thiện, đă che chở cho kẻ bị sợ hăi, đă không làm điều ác, đă không làm việc tàn bạo, đă không làm việc sái quấy. Người ấy không bị bứt rứt (nghĩ rằng): ‘Ta đă làm việc tốt,’ không bị bứt rứt (nghĩ rằng): ‘Ta đă không làm điều ác.’ Này các tỳ khưu, hai pháp này không làm cho bứt rứt.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi từ bỏ uế hạnh do thân và các uế hạnh do khẩu, sau khi từ bỏ uế hạnh do ư và điều nào khác liên quan đến tội lỗi, ...

 

3. ... sau khi không làm hành động bất thiện, sau khi làm nhiều việc thiện, do sự hoại ră của thân, người có trí tuệ ấy sanh vào cơi Trời.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 5. KINH GIỚI ÁC XẤU

 

[32]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người thành tựu hai pháp bị rơi xuống ở địa ngục như vậy, giống như là bị đưa đẩy. Với hai pháp nào? Giới ác xấu và kiến ác xấu. Này các tỳ khưu, người thành tựu hai pháp này bị rơi xuống ở địa ngục như vậy, giống như là bị đưa đẩy.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Với giới ác xấu và với kiến ác xấu,

người nào thành tựu hai pháp này,

do sự hoại ră của thân, kẻ thiếu trí tuệ ấy sanh vào địa ngục.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 6. KINH GIỚI HIỀN THIỆN

 

[33]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, người thành tựu hai pháp được sanh vào ở cơi Trời như vậy, giống như là bị đưa đẩy. Với hai pháp nào? Giới hiền thiện và kiến hiền thiện. Này các tỳ khưu, người thành tựu hai pháp này bị rơi xuống ở địa ngục như vậy, giống như là bị đưa đẩy.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Với giới hiền thiện và với kiến hiền thiện,

người nào thành tựu hai pháp này,

do sự hoại ră của thân, người có trí tuệ ấy sanh vào cơi Trời.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 7. KINH KHÔNG CÓ NHIỆT TÂM

 

[34]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu không có nhiệt tâm, không có ghê sợ tội lỗi không có khả năng về việc giác ngộ, không có khả năng về Niết Bàn, không có khả năng về việc chứng đắc sự an toàn vô thượng đối với các trói buộc. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu có nhiệt tâm, có ghê sợ tội lỗi có khả năng về việc giác ngộ, có khả năng về Niết Bàn, có khả năng về việc chứng đắc sự an toàn vô thượng đối với các trói buộc.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Người không có nhiệt tâm, không có ghê sợ tội lỗi, biếng nhác, có sự tinh tấn thấp kém, nhiều dă dượi buồn ngủ, người vô liêm sỉ, không có sự tôn trọng, vị tỳ khưu như thế ấy không có khả năng chạm đến phẩm vị giác ngộ tối thượng.

 

3. Và người có niệm, chín chắn, có thiền, có nhiệt tâm, có ghê sợ tội lỗi, và không xao lăng, sau khi cắt đứt sự trói buộc với sanh và lăo có thể chạm đến phẩm vị giác ngộ tối thượng ngay tại nơi đây.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 8. KINH DỐI GẠT NGƯỜI - THỨ NHẤT

 

[35]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, Phạm hạnh này được thực hành không nhằm mục đích dối gạt dân chúng, không nhằm mục đích phỉnh phờ dân chúng, không nhằm mục đích các quả báu về lợi lộc, tôn vinh, tiếng tăm, không v́ (ư nghĩ): ‘Mong rằng dân chúng biết đến ta.’ Này các tỳ khưu, thật ra Phạm hạnh này được thực hành nhằm mục đích thu thúc và nhằm mục đích dứt bỏ.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đức Thế Tôn ấy đă thuyết giảng về Phạm hạnh, có sự tiêu diệt các điều bất hạnh, nhằm mục đích thu thúc, nhằm mục đích dứt bỏ, đưa đến việc thể nhập Niết Bàn.

 

3. Đạo lộ này được các bậc đại nhân, được các bậc đại ẩn sĩ theo đuổi. Những ai thực hành đạo lộ theo như đức Phật đă thuyết giảng, có sự thực hành theo lời giáo huấn của bậc Đạo Sư, sẽ thực hiện việc chấm dứt khổ.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 9. KINH DỐI GẠT NGƯỜI - THỨ NH̀

 

[36]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, Phạm hạnh này được thực hành không nhằm mục đích dối gạt dân chúng, không nhằm mục đích phỉnh phờ dân chúng, không nhằm mục đích các quả báu về lợi lộc, tôn vinh, tiếng tăm, không v́ (ư nghĩ): ‘Mong rằng dân chúng biết đến ta.’ Này các tỳ khưu, thật ra Phạm hạnh này được thực hành nhằm mục đích biết rơ và nhằm mục đích biết toàn diện.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đức Thế Tôn ấy đă thuyết giảng về Phạm hạnh, có sự tiêu diệt các điều bất hạnh, nhằm mục đích thu thúc, nhằm mục đích dứt bỏ, đưa đến việc thể nhập Niết Bàn.

 

3. Đạo lộ này được các bậc đại nhân, được các bậc đại ẩn sĩ theo đuổi. Những ai thực hành đạo lộ theo như đức Phật đă thuyết giảng, có sự thực hành theo lời giáo huấn của bậc Đạo Sư, sẽ thực hiện việc chấm dứt khổ.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 1. 10. KINH TÂM HỶ

 

[37]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp, ngay trong đời hiện tại sống có nhiều an lạc và tâm hỷ, và động lực của vị này được khởi sự nhằm diệt trừ các lậu hoặc. Với hai pháp nào? Với sự chấn động ở các trường hợp đáng bị chấn động và với sự nỗ lực đúng đường lối khi đă bị chấn động. Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu hai pháp này, ngay trong đời hiện tại sống có nhiều an lạc và tâm hỷ, và động lực của vị này được khởi sự nhằm diệt trừ các lậu hoặc.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Và bậc sáng suốt bị chấn động ở các trường hợp đáng bị chấn động. Vị tỳ khưu có nhiệt tâm, chín chắn, nên quán xét đúng đắn bằng trí tuệ.

 

3. Vị có sự an trú như vậy, có nhiệt tâm, có hành vi an tịnh, không kiêu căng, được gắn bó với sự vắng lặng của tâm, có thể đạt được sự diệt trừ khổ.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ nhất.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Và hai vị tỳ khưu, làm cho bứt rứt, không làm cho bứt rứt, hai khác nữa, không có nhiệt tâm, và hai về dối gạt, với thiện tâm; chúng là mười.

 

--ooOoo--

 

 

PHẨM THỨ NH̀

 

2. 2. 1. KINH SUY TẦM

 

[38]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, ở đức Như Lai, bậc A-la-hán, đấng Chánh Đẳng Giác, có hai suy tầm thường xuyên khởi lên là: sự an toàn và sự tách ly. Này các tỳ khưu, đức Như Lai, bậc có sự ưa thích không hăm hại, thích thú không hăm hại. Này các tỳ khưu, ở đức Như Lai ấy đấy, bậc có sự thích thú không hăm hại, thích thú không hăm hại, chính sự suy tầm này thường xuyên khởi lên: ‘Với oai nghi này, ta không hăm hại bất cứ vật ǵ, dầu là di động hay bất động.’ Này các tỳ khưu, đức Như Lai, bậc có sự ưa thích việc tách ly, thích thú việc tách ly. Này các tỳ khưu, ở đức Như Lai ấy đấy, bậc có sự ưa thích việc tách ly, thích thú việc tách ly, chính sự suy tầm này thường xuyên khởi lên rằng: ‘Cái ǵ bất thiện, cái ấy được dứt bỏ.’

 

2. Này các tỳ khưu, bởi thế chính các ngươi hăy sống có sự ưa thích không hăm hại, thích thú không hăm hại. Này các tỳ khưu, khi các ngươi đây sống có sự ưa thích không hăm hại, thích thú không hăm hại, chính sự suy tầm này sẽ thường xuyên khởi lên cho các ngươi: ‘Với oai nghi này, chúng ta không hăm hại bất cứ vật ǵ, dầu là di động hay bất động.’ Này các tỳ khưu, hăy sống có sự ưa thích việc tách ly, thích thú việc tách ly. Này các tỳ khưu, khi các ngươi đây sống có sự ưa thích việc tách ly, thích thú việc tách ly, chính sự suy tầm này sẽ thường xuyên khởi lên cho các ngươi: ‘Cái ǵ bất thiện, cái ấy được dứt bỏ.’”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

3. “Ở đức Như Lai, bậc Giác Ngộ có sự chịu đựng điều không thể chịu đựng, có hai suy tầm khởi lên ở Ngài: an toàn là suy tầm thứ nhất đă được nói lên, kế đó tách ly là thứ nh́ đă được giảng giải.

 

4. Bậc Đại ẩn sĩ, vị xua tan bóng tối, đă đi đến bờ kia, vị ấy đă đạt đến sự thành đạt, có quyền lực, không c̣n lậu hoặc, vượt qua sự bất b́nh đẳng, đă được giải thoát trong việc diệt trừ tham ái, vị ấy quả thật là bậc hiền trí, mang thân mạng cuối cùng, từ bỏ Ma Vương, Ta nói đă đi đến bờ kia của sự già.

 

5. Giống như người đứng ở đỉnh đầu của ngọn núi đá, cũng giống như người có thể nh́n thấy dân chúng ở xung quanh, tương tự như thế ấy sau khi bước lên ṭa lâu đài làm bằng Giáo Pháp, bậc Trí Tuệ, đấng Toàn Nhăn, bậc đă xa ĺa sầu muộn quan sát dân chúng bị rơi vào sầu muộn, bị ngự trị bởi sanh và già.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 2. KINH THUYẾT GIẢNG

 

[39]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có hai sự thuyết giảng Giáo Pháp của đức Như Lai, bậc A-la-hán, đấng Chánh Biến Tri là theo tŕnh tự. Hai sự thuyết giảng nào? ‘Các ngươi hăy nh́n thấy ác là ác,’ đây là sự thuyết giảng Pháp thứ nhất. ‘Sau khi nh́n thấy ác là ác, các ngươi hăy nhàm chán, hăy xa ĺa sự luyến ái, hăy giải thoát,’ đây là sự thuyết giảng Giáo Pháp thứ hai. Này các tỳ khưu, hai sự thuyết giảng Giáo Pháp này của đức Như Lai, bậc A-la-hán, đấng Chánh Biến Tri là theo tŕnh tự.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Hăy nh́n xem lời nói theo tŕnh tự của đức Như Lai, bậc Giác Ngộ, có ḷng thương tưởng đến tất cả sanh linh. Và hai pháp đă được giảng giải.

3. Các ngươi hăy nh́n thấy điều này là ác, và các ngươi cũng hăy xa ĺa sự luyến ái ở điều ấy, sau đó với tâm đă được xa ĺa luyến ái, các ngươi sẽ thực hiện việc chấm dứt khổ.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 3. KINH MINH

 

[40]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vô minh đi trước trong việc thành tựu các pháp bất thiện, theo sau là không hổ thẹn (tội lỗi), không sợ hăi (tội lỗi). Này các tỳ khưu, minh đi trước trong việc thành tựu các pháp thiện, theo sau là hổ thẹn (tội lỗi), sợ hăi (tội lỗi).”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Bất cứ những khổ cảnh nào ở đời này hoặc đời sau, tất cả đều có gốc rễ ở vô minh, với sự tích lũy bởi ước muốn và tham lam.

 

3. Bởi v́ có ước muốn xấu xa, không hổ thẹn (tội lỗi), không có sự tôn trọng, cho nên người tạo ra việc ác; do việc ấy đi đến đọa xứ.

 

4. V́ thế, trong khi xa ĺa sự mong muốn, tham lam, và vô minh, trong khi làm sanh khởi minh, vị tỳ khưu từ bỏ mọi cảnh giới khổ đau.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Tụng Phẩm thứ nhất.

 

 

2. 2. 4. KINH THẤP KÉM VỀ TUỆ

 

[41]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các chúng sinh ấy vô cùng thấp kém, là những người thấp kém về tuệ cao thượng. Những người ấy ngay trong đời hiện tại sống khổ sở, có sự buồn phiền, thất vọng, bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, khổ cảnh là điều chờ đợi. Này các tỳ khưu, các chúng sinh ấy không thấp kém, là những người không thấp kém về tuệ cao thượng. Những người ấy ngay trong đời hiện tại sống không có buồn phiền, không có thất vọng, không có bực bội, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, nhàn cảnh là điều chờ đợi.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Do sự thấp kém về tuệ, hăy nh́n thế gian luôn cả chư Thiên đă được xác lập ở danh và sắc, nghĩ rằng: ‘Đây là sự thật.’

 

3. Bởi v́ tuệ là tối thượng ở thế gian, cái này dẫn đến sự thấu triệt, nhờ nó mà nhận biết đúng đắn sự diệt tận của sanh và hữu.

 

4. Chư Thiên và nhân loại yêu mến các vị ấy, các bậc Chánh Đẳng Giác, có niệm, có tuệ vi tiếu, mang thân xác cuối cùng.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 5. KINH PHÁP TRẮNG

 

[42]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, hai pháp trắng này hộ tŕ thế gian. Hai pháp nào? Hổ thẹn (tội lỗi) và ghê sợ (tội lỗi). Này các tỳ khưu, nếu hai pháp trắng này không hộ tŕ thế gian, ở đây không được nhận biết là ‘Mẹ,’ hoặc là ‘D́,’ hoặc là ‘Mợ,’ hoặc là ‘Vợ của thầy,’ hoặc là ‘Vợ của các bậc đáng kính.’ Thế gian hỗn độn như là dê và cừu, gà và heo, chó nhà và chó rừng. Này các tỳ khưu, bởi v́ hai pháp trắng này hộ tŕ thế gian, cho nên được nhận biết là ‘Mẹ,’ hoặc là ‘D́,’ hoặc là ‘Mợ,’ hoặc là ‘Vợ của thầy,’ hoặc là ‘Vợ của các bậc đáng kính.’”

 

 Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với những người nào hổ thẹn (tội lỗi) và ghê sợ (tội lỗi) thường xuyên không được biết đến, những người ấy, bị lệch khỏi gốc rễ trắng, đi đến sanh và tử.

 

3. C̣n đối những người nào hổ thẹn (tội lỗi) và ghê sợ (tội lỗi) luôn luôn được thiết lập đúng đắn, Phạm hạnh được tăng tiến, những người ấy được an tịnh, đă được cạn kiệt sự hiện hữu lại nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 6. KINH KHÔNG SANH

 

[43]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, có cái không sanh—không hiện hữu—không làm ra—không tạo tác. Này các tỳ khưu, nếu không có cái không sanh—không hiện hữu—không làm ra—không tạo tác ấy th́ ở đây việc thoát ly khỏi cái sanh—hiện hữu—làm ra—tạo tác không được biết đến. Này các tỳ khưu, bởi v́ có cái không sanh—không hiện hữu—không làm ra—không tạo tác, cho nên việc thoát ly khỏi cái sanh—hiện hữu—làm ra—tạo tác được biết đến.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Cái sanh—hiện hữu—phát khởi—làm ra—tạo tác là không bền vững, gắn liền với già và chết, cái ổ của bệnh tật, dễ tiêu hoại, có thức ăn và tham ái là nguồn sanh khởi, không xứng đáng để thích thú.

 

3. Sự ra khỏi cái ấy là an tịnh, vượt ngoài suy luận, bền vững, không sanh, không phát khởi, không sầu, xa ĺa luyến ái, là chỗ tựa, sự tịch diệt các pháp khổ, sự yên lặng các pháp tạo tác, an lạc.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 7. KINH BẢN THỂ NIẾT BÀN

 

[44]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là hai bản thể của Niết Bàn. Hai bản thể nào? Bản thể Niết bàn c̣n dư sót và bản thể Niết Bàn không c̣n dư sót.

 

2. Và này các tỳ khưu, cái nào là bản thể Niết bàn c̣n dư sót?

 

Này các tỳ khưu, ở đây vị tỳ khưu là bậc A-la-hán, có lậu hoặc đă được cạn kiệt, đă được hoàn măn, có việc cần làm đă làm, có gánh nặng đă được đặt xuống, có mục đích của ḿnh đă được đạt đến, có sự trói buộc ở hữu đă được đoạn tận, đă hiểu biết đúng đắn và đă được giải thoát. Đối với vị ấy, năm giác quan vẫn tồn tại, thông qua trạng thái không bị hủy hoại của chúng vị ấy tiếp nhận đối tượng thích ư hoặc không thích ư, và cảm thọ hạnh phúc hay khổ đau. Cái có cho vị ấy là sự diệt trừ tham, sự diệt trừ sân, sự diệt trừ si. Này các tỳ khưu, cái này gọi là bản thể Niết bàn c̣n dư sót.

 

3. Và này các tỳ khưu, cái nào là bản thể Niết bàn không c̣n dư sót?

 

Này các tỳ khưu, ở đây vị tỳ khưu là bậc A-la-hán, có lậu hoặc đă được cạn kiệt, đă được hoàn măn, có việc cần làm đă làm, có gánh nặng đă được đặt xuống, có mục đích của ḿnh đă được đạt đến, có sự trói buộc ở hữu đă được đoạn tận, đă hiểu biết đúng đắn và đă được giải thoát. Này các tỳ khưu, đối với vị ấy, ngay ở nơi đây tất cả những ǵ được cảm thọ là không được thích thú, sẽ trở thành mát lạnh. Này các tỳ khưu, cái này gọi là bản thể Niết bàn không c̣n dư sót. Này các tỳ khưu, đây là hai bản thể của Niết Bàn.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Hai bản thể Niết bàn này đă được giảng giải bởi đấng Hữu Nhăn, bậc không bị lệ thuộc, bậc tự tại: Một bản thể, tại đây, ở thời hiện tại, c̣n dư sót, có sự diệt tận lối dẫn đến các hữu, hơn nữa là (bản thể Niết bàn) không c̣n dư sót ở thời vị lai, lúc các hữu được diệt tận toàn bộ.

 

3. Các vị nào biết được vị thế không c̣n tạo tác này, có tâm đă được giải thoát, có sự diệt tận lối dẫn đến hữu, có sự chứng đắc về cốt lơi của Giáo Pháp, các vị ấy thích thú ở sự diệt trừ, các vị như thế ấy đă dứt bỏ tất cả các hữu.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 8. KINH THIỀN TỊNH

 

[45]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy sống có sự ưa thích thiền tịnh, thích thú thiền tịnh, gắn bó với sự vắng lặng của tâm ở nội phần, không bỏ bê việc tham thiền, hội đủ pháp minh sát, là những người thường lai văng các khu vực trống vắng. Này các tỳ khưu, đối với các vị sống có sự ưa thích thiền tịnh, thích thú thiền tịnh, gắn bó với sự vắng lặng của tâm ở nội phần, không bỏ bê việc tham thiền, hội đủ pháp minh sát, là những người thường lai văng các khu vực trống vắng, một quả báu nào đó trong hai quả báu là điều chờ đợi: trí giải thoát ở đời hiện tại, hoặc nếu c̣n dư sót th́ phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Những vị nào có tâm an tịnh, chín chắn, có niệm, và có thiền, thấy rơ pháp một cách đúng đắn, không có sự mong mỏi về các dục.

 

3. Trong khi thích thú ở việc không xao lăng, có sự nh́n thấy nỗi sợ hăi ở việc xao lăng, không thể đi đến sự thấp kém, các vị ở gần Niết Bàn.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 9. KINH LỢI ÍCH CỦA VIỆC HỌC TẬP

 

[46]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, các ngươi hăy sống, có việc học tập là sự lợi ích, có tuệ là tối thượng, có giải thoát là cốt lơi, có niệm là chủ đạo. Này các tỳ khưu, đối với các vị sống có việc học tập là sự lợi ích, có tuệ là tối thượng, có giải thoát là cốt lơi, có niệm là chủ đạo, một quả báu nào đó trong hai quả báu là điều chờ đợi: trí giải thoát ở đời hiện tại, hoặc nếu c̣n dư sót th́ phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị có việc học tập đă được đầy đủ, có pháp không bị hư hoại, có tuệ là tối thượng, có nh́n thấy sự diệt trừ và chấm dứt của sự sanh, vị ấy quả thật là bậc hiền trí, mang thân mạng cuối cùng, từ bỏ ngă mạn, Ta nói đă đi đến bờ kia của sự già.

 

3. Do đó, luôn luôn thích thú việc tham thiền, định tĩnh, có nhiệt tâm, có nh́n thấy sự diệt trừ và chấm dứt của sự sanh, sau khi khuất phục Ma Vương cùng với đạo quân binh, này các tỳ khưu, các ngươi hăy trở thành những vị đă đi đến bờ kia của sanh tử.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 10. KINH TỈNH THỨC

 

[47]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu nên tỉnh thức, nên sống có niệm, có sự nhận biết rơ, định tĩnh, hoan hỷ, thành tín, và tại nơi ấy nh́n thấy rơ thời điểm thích hợp cho các thiện pháp. Này các tỳ khưu, đối với vị tỳ khưu tỉnh thức nên sống có niệm, có sự nhận biết rơ, định tĩnh, hoan hỷ, thành tín, và tại nơi ấy nh́n thấy rơ thời điểm thích hợp cho các thiện pháp, một quả báu nào đó trong hai quả báu là điều chờ đợi: trí giải thoát ở đời hiện tại, hoặc nếu c̣n dư sót th́ phẩm vị Bất Lai.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Hỡi những người tỉnh thức, hăy lắng nghe điều này. Các vị nào đang ngủ, xin các vị hăy thức dậy. Tỉnh thức là tốt hơn ngủ. Không có nỗi sợ hăi cho người tỉnh thức.

 

3. Người nào tỉnh thức, và có niệm, có sự nhận biết rơ, định tĩnh, hoan hỷ, thành tín, đang cân nhắc suy xét pháp một cách đúng đắn vào thời điểm thích hợp, có trạng thái tập trung, người ấy có thể tiêu diệt bóng tối.

 

4. Do đó, đương nhiên nên duy tŕ sự tỉnh thức. Vị tỳ khưu có nhiệt tâm, chín chắn, đạt được thiền, sau khi cắt đứt sự trói buộc với sanh và lăo, có thể chạm đến phẩm vị giác ngộ tối thượng ngay tại nơi đây.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 11. KINH KẺ SANH ĐỌA XỨ

 

[48]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, hai hạng người này là những kẻ sanh đọa xứ, những kẻ đi địa ngục, sau khi không dứt bỏ điều này. Hai hạng nào? Kẻ không có Phạm hạnh tự nhận là có Phạm hạnh, và kẻ nào bôi nhọ vị đang thực hành Phạm hạnh trọn vẹn thanh tịnh bằng điều phi Phạm hạnh không có nguyên cớ. Này các tỳ khưu, hai hạng người này là những kẻ sanh đọa xứ, những kẻ đi địa ngục, sau khi không dứt bỏ điều này.”
 

 Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Kẻ có lời nói không thật đi đến địa ngục, hoặc thậm chí người nào, sau khi làm, đă nói là: ‘Tôi không làm;’ cả hai hạng người có nghiệp hạ liệt ấy, sau khi chết, là giống như nhau ở cảnh giới khác.

 

3. Có nhiều kẻ, cổ quấn y casa, (hành) theo pháp ác, không tự chế ngự, những kẻ xấu xa ấy, do các nghiệp ác, bị sanh vào địa ngục.

 

4. Ḥn sắt cháy rực tựa như ngọn lửa được ăn vào là tốt hơn so với kẻ có giới tồi, không tự chế ngự, ăn đồ ăn khất thực của xứ sở.”[1]

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

2. 2. 12. KINH TÀ KIẾN

 

[49]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, chư Thiên và nhân loại bị xâm nhập bởi hai tà kiến, một số chấp chặt, một số chạy quá mức, và những vị có mắt nh́n thấy.

 

2. Và này các tỳ khưu, một số chấp chặt nghĩa là thế nào?

 

Này các tỳ khưu, có sự ưa thích ở hữu, chư Thiên và nhân loại thích thú ở hữu, vui thích ở hữu. Đối với các vị ấy, trong khi Giáo Pháp về sự diệt tận của hữu đang được thuyết giảng, tâm của họ không hướng đến, không tin tưởng, không trú vào, không thiên về. Này các tỳ khưu, một số chấp chặt nghĩa là như thế.
 

3. Và này các tỳ khưu, một số chạy quá mức nghĩa là thế nào?

 

Trái lại, trong khi bị khổ sở, trong khi bị hổ thẹn, trong khi chán ghét bởi v́ hữu, một số thỏa thích phi hữu (nói rằng): ‘Này ông, khi tự ngă này, do sự hoại ră của thân, do sự chết đi, bị tiêu diệt, bị hoại diệt, không hiện hữu sau khi chết đi. Điều này là an tịnh, điều này là hảo hạng, điều này là đúng như vậy.’ Này các tỳ khưu, một số chạy quá mức nghĩa là như thế.

 

4. Và này các tỳ khưu, những vị có mắt nh́n thấy nghĩa là thế nào?

 

Ở đây, vị tỳ khưu nh́n thấy hiện hữu là hiện hữu, sau khi nh́n thấy hiện hữu là hiện hữu vị ấy thực hành đưa đến nhàm chán, đưa đến xa ĺa luyến ái, đưa đến tịch diệt đối với hiện hữu. Này các tỳ khưu, những vị có mắt nh́n thấy nghĩa là như thế.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

5. “Những người nào sau khi thấy được hiện hữu là hiện hữu, và có sự vượt qua hiện hữu, họ được giải thoát ở hiện hữu như thế nhờ vào sự diệt tận tham ái ở hữu.

 

6. Với sự hiểu biết toàn diện về hiện hữu, vị ấy quả thật đă xa ĺa tham ái ở hữu và phi hữu. Do sự không h́nh thành của hiện hữu, vị tỳ khưu không đi đến sự hiện hữu lại nữa.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ nh́.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Hai bài Kinh về giác quan, hai làm cho nóng này, hai bài Kinh khác về giới, không ghê sợ tội lỗi, và hai về dối gạt, với đáng bị chấn động; chúng là mười.

Suy tầm, sự thuyết giảng, minh, tuệ, với pháp (trắng) là thứ năm, không sanh, bản thể, thiền tịnh, học tập, và với tỉnh thức, đọa xứ, và với tà kiến nữa, hai mươi hai bài Kinh đă được giảng giải.

 

NHÓM HAI PHÁP.

 

--ooOoo--

 

 

NHÓM BA PHÁP

 

PHẨM THỨ NHẤT

 

3. 1. 1. KINH BẤT THIỆN CĂN

 

[50]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba bất thiện căn. Ba căn nào? Tham là bất thiện căn, sân là bất thiện căn, si là bất thiện căn, Này các tỳ khưu, đây là ba bất thiện căn.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Tham, sân, và si, được sanh ra từ bản thân, hăm hại người có tâm ác xấu, tựa như (hoa) trái của chính cây tre hại chết cây tre.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 2. KINH GIỚI

 

[51]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba giới. Ba giới nào? Sắc giới, vô sắc giới, tịch diệt giới. Này các tỳ khưu, đây là ba giới.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi hiểu toàn diện về sắc giới, không đứng vững ở vô sắc, những ai được giải thoát ở tịch diệt, những vị ấy có sự loại bỏ Tử Thần.

 

3. Với thân, sau khi chạm đến bản thể Bất Tử, không c̣n mầm tái sanh, sau khi chứng ngộ sự xả bỏ mầm tái sanh, bậc không c̣n lậu hoặc, Chánh Đẳng Giác thuyết giảng vị thế không c̣n sầu muộn, xa ĺa ô nhiễm.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 3. KINH THỌ - THỨ NHẤT

 

[52]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba thọ. Ba thọ nào? Thọ lạc, thọ khổ, thọ bất khổ bất lạc. Này các tỳ khưu, đây là ba thọ.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị đệ tử của đức Phật, định tĩnh, có sự nhận biết đúng đắn, có niệm, và nhận biết về thọ, sự phát sanh của các thọ, ...

 

3. ... nơi các thọ được diệt tận, và đạo lộ dẫn đến sự diệt trừ. Do sự diệt trừ các thọ, vị tỳ khưu không c̣n khao khát, được tịch tịnh.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 4. KINH THỌ - THỨ NH̀

 

[53]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba thọ. Ba thọ nào? Thọ lạc, thọ khổ, thọ bất khổ bất lạc.

 

Này các tỳ khưu, thọ lạc nên được nh́n thấy là khổ. Thọ khổ nên được nh́n thấy là mũi tên. Thọ không khổ không lạc nên được nh́n thấy là vô thường. Này các tỳ khưu, bởi v́ với vị tỳ khưu thọ lạc đă được nh́n thấy là khổ, thọ khổ đă được nh́n thấy là mũi tên, thọ không khổ không lạc đă được nh́n thấy là vô thường, này các tỳ khưu, vị tỳ khưu này được gọi là Thánh nhân, có cái nh́n đúng đắn, đă cắt đứt tham ái, đă bứng gốc sự trói buộc, nhờ vào sự lĩnh hội về ngă mạn một cách đúng đắn đă thực hiện việc chấm dứt khổ.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị nào đă nh́n thấy lạc là khổ, đă nh́n thấy khổ là mũi tên, đă nh́n thấy không khổ không lạc, an tịnh ấy là vô thường ...

 

3. ... vị tỳ khưu ấy, thật vậy, với việc nh́n thấy đúng đắn, nhờ thế được giải thoát khỏi nơi ấy, được hoàn măn về thắng trí, được an tịnh, vị hiền trí ấy quả thật đă vượt qua các sự ràng buộc.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 5. KINH TẦM CẦU - THỨ NHẤT

 

[54]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba sự tầm cầu. Ba sự tầm cầu nào? Sự tầm cầu về dục, sự tầm cầu về hữu, sự tầm cầu về Phạm hạnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị đệ tử của đức Phật, định tĩnh, có sự nhận biết đúng đắn, có niệm, và nhận biết về tầm cầu, sự phát sanh của các tầm cầu, ...

 

3. ... nơi các tầm cầu được diệt tận, và đạo lộ dẫn đến sự diệt trừ. Do sự diệt trừ các tầm cầu, vị tỳ khưu không c̣n khao khát, được tịch tịnh.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 6. KINH TẦM CẦU - THỨ NH̀

 

[55]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba sự tầm cầu. Ba sự tầm cầu nào? Sự tầm cầu về dục, sự tầm cầu về hữu, sự tầm cầu về Phạm hạnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sự tầm cầu về dục, sự tầm cầu về hữu, cùng với sự tầm cầu về Phạm hạnh, sự bám víu vào ‘sự thật là thế ấy,’ chỗ đứng của tà kiến, (tất cả) là sự tích lũy (các ô nhiễm).

 

3. Đối với vị đă xa ĺa luyến ái ở mọi ái luyến, đối với vị có sự giải thoát do diệt trừ tham ái, các sự tầm cầu đă được xả bỏ, các chỗ đứng của tà kiến đă được nhổ bỏ; do sự diệt trừ các sự tầm cầu, vị tỳ khưu không c̣n mong mỏi, không c̣n hoài nghi.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 7. KINH LẬU HOẶC - THỨ NHẤT

 

[56]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba lậu hoặc. Ba lậu hoặc nào? Lậu hoặc liên quan đến các dục, lậu hoặc liên quan đến hữu, lậu hoặc liên quan đến vô minh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị đệ tử của đức Phật, định tĩnh, có sự nhận biết đúng đắn, có niệm, và nhận biết về lậu hoặc, sự phát sanh của các lậu hoặc, ...

 

3. ... nơi các lậu hoặc được diệt tận, và đạo lộ dẫn đến sự diệt trừ. Do sự diệt trừ các lậu hoặc, vị tỳ khưu không c̣n khao khát, được tịch tịnh.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 8. KINH LẬU HOẶC - THỨ NH̀

 

[57]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba lậu hoặc. Ba lậu hoặc nào? Lậu hoặc liên quan đến các dục, lậu hoặc liên quan đến hữu, lậu hoặc liên quan đến vô minh.”[2]

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với vị nào, dục lậu đă được cạn kiệt, vô minh đă được xa ĺa, hữu lậu đă được hoàn toàn cạn kiệt, (vị ấy) đă được giải thoát, không c̣n mầm tái sanh, mang thân mạng cuối cùng, sau khi đă chiến thắng Ma Vương cùng với đạo quân binh.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 9. KINH THAM ÁI

 

[58]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba tham ái. Ba tham ái nào? Tham ái liên quan đến các dục, tham ái liên quan đến hữu, tham ái liên quan đến phi hữu.”[3]

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Bị ràng buộc bởi sự ràng buộc của tham ái, có tâm bị ái luyến ở hữu và phi hữu, những người ấy, bị trói buộc bởi sự trói buộc của Ma Vương, không có sự an toàn đối với các trói buộc; bị dính mắc, họ đi đến luân hồi, với việc đi đến sanh và tử.

 

3. Và những vị nào, sau khi tiêu diệt tham ái, có tham ái đă được xa ĺa ở hữu và phi hữu, đă đạt đến sự diệt trừ các lậu hoặc, những vị ấy đă đi đến bờ kia, ở thế gian.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 1. 10. KINH PHẠM VI CỦA MA VƯƠNG

 

[59]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu ba pháp vượt qua phạm vi của Ma Vương và chói sáng ví như mặt trời. Với ba pháp nào? Này các tỳ khưu, ở đây vị tỳ khưu được thành tựu vô học giới uẩn, được thành tựu vô học định uẩn, được thành tựu vô học tuệ uẩn.

 

Này các tỳ khưu, vị tỳ khưu thành tựu ba pháp vượt qua phạm vi của Ma Vương và chói sáng ví như mặt trời.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Giới, định, và tuệ, đối với vị nào các pháp này khéo được tu tập, (vị ấy) vượt qua phạm vi của Ma Vương và chói sáng ví như mặt trời.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ nhất.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Căn, giới, rồi hai bài Kinh về thọ, hai về tầm cầu, và hai về lậu hoặc, tham ái, và phạm vi của Ma Vương; các vị đă gọi là phẩm thứ nhất tối thượng.

 

--ooOoo--

 

 

PHẨM THỨ NH̀

 

3. 2. 1. KINH NỀN TẢNG CỦA VIỆC HÀNH THIỆN

 

[60]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba nền tảng của hành động phước thiện. Ba nền tảng nào? Nền tảng của hành động phước thiện gồm có bố thí, nền tảng của hành động phước thiện gồm có giới, nền tảng của hành động phước thiện gồm có tu tập (tham thiền). Này các tỳ khưu, đây là ba nền tảng của hành động phước thiện.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Vị ấy nên học tập thuần về phước thiện làm sanh lên an lạc tối cao kéo dài, nên tu tập bố thí, sự thực hành b́nh lặng, và tâm từ ái.

 

3. Sau khi tu tập ba pháp làm sanh lên an lạc này, bậc sáng suốt sanh lên cơi an lạc, không khổ sầu.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 2. KINH VỀ NHĂN

 

[61]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba loại nhăn (con mắt). Ba loại nào? Nhục nhăn, thiên nhăn, và tuệ nhăn. Này các tỳ khưu, đây là ba loại nhăn.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Nhục nhăn, thiên nhăn, tuệ nhăn là vô thượng, đấng Tối Thượng Nhân đă nói về ba loại nhăn này.

 

3. Việc sanh lên của nhục nhăn là con đường đưa đến thiên nhăn. Khi trí tuệ đă sanh khởi, tuệ nhăn là tối thượng. Do việc đạt được nhăn ấy, được giải thoát khỏi tất cả khổ đau.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 3. KINH VỀ QUYỀN

 

[62]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba quyền. Ba quyền nào? Vị tri quyền, dĩ tri quyền, cụ tri quyền.[4] Này các tỳ khưu, đây là ba quyền.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với vị hữu học đang học tập, đi theo đạo lộ ngay thẳng, tuệ thứ nhất về sự diệt trừ, kế đó không bị gián đoạn là trí giác ngộ.

 

3. Sau đó, trí giác ngộ của vị đă giải thoát chắc chắn trở thành trí của bậc tự tại, nhờ vào sự diệt trừ tất cả các điều ràng buộc (tuyên bố rằng:) ‘Sự giải thoát của tôi là không bị chuyển dịch.’

 

4. Vị ấy quả thật được thành tựu các quyền, trở nên an tịnh, được thích thú ở vị thế an tịnh, (vị ấy) mang thân mạng cuối cùng, sau khi đă chiến thắng Ma Vương cùng với đạo quân binh.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 4. KINH KHOẢNG THỜI GIAN

 

[63]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba khoảng thời gian. Khoảng thời gian quá khứ, khoảng thời gian vị lai, khoảng thời gian hiện tại. Này các tỳ khưu, đây là ba khoảng thời gian.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Có sự nhận biết về điều được thuyết giảng, chúng sinh đứng vững ở điều được thuyết giảng. Không biết toàn diện về điều được thuyết giảng chúng sinh đi đến sự trói buộc của thần chết.

 

3. Và sau khi biết toàn diện về điều được thuyết giảng, không nghĩ đến người thuyết giảng, tâm chạm dến sự giải thoát, vị thế an tịnh vô thượng.

 

4. Vị ấy quả thật đă thành tựu điều được thuyết giảng, được an tịnh, được thích thú ở vị thế an tịnh, có sự thực hành sau khi đă suy xét, đă đứng ở pháp, bậc hiểu biết sâu sắc không đi đến sự suy xét.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 5. KINH UẾ HẠNH

 

[64]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba uế hạnh. Ba uế hạnh nào? Uế hạnh do thân, uế hạnh do khẩu, uế hạnh do ư. Này các tỳ khưu, đây là ba uế hạnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi làm uế hạnh do thân và các uế hạnh do khẩu, sau khi làm uế hạnh do ư và điều nào khác liên quan đến tội lỗi, ...

 

3. ... sau khi không làm hành động thiện, sau khi làm nhiều việc bất thiện, do sự hoại ră của thân, kẻ thiếu trí tuệ ấy sanh vào địa ngục.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 6. KINH THIỆN HẠNH

 

[65]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba thiện hạnh. Ba thiện hạnh nào? Thiện hạnh do thân, thiện hạnh do khẩu, thiện hạnh do ư. Này các tỳ khưu, đây là ba thiện hạnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Sau khi từ bỏ uế hạnh do thân và các uế hạnh do khẩu, sau khi từ bỏ uế hạnh do ư và điều nào khác liên quan đến tội lỗi, ...

 

3. ... sau khi không làm hành động bất thiện, sau khi làm nhiều việc thiện, do sự hoại ră của thân, người có trí tuệ ấy sanh vào cơi Trời.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 7. KINH THANH TỊNH

 

[66]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba sự thanh tịnh. Ba sự thanh tịnh nào? Sự thanh tịnh ở thân, thanh tịnh ở khẩu, thanh tịnh ở ư. Này các tỳ khưu, đây là ba sự thanh tịnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Có sự thanh tịnh ở thân, có sự thanh tịnh ở khẩu, có sự thanh tịnh ở ư, không c̣n lậu hoặc, bậc thanh tịnh, thành tựu sự thanh tịnh, được gọi là có sự dứt bỏ tất cả.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 8. KINH HIỀN TRÍ HẠNH

 

[67]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đây là ba hiền trí hạnh. Ba hiền trí hạnh nào? Hiền trí hạnh về thân, hiền trí hạnh về khẩu, hiền trí hạnh về ư. Này các tỳ khưu, đây là ba hiền trí hạnh.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Có hiền trí hạnh về thân, có hiền trí hạnh về khẩu, có hiền trí hạnh về ư, không c̣n lậu hoặc, bậc hiền trí, thành tựu hiền trí hạnh, được gọi là người đă gột rửa điều ác xấu.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 9. KINH LUYẾN ÁI - THỨ NHẤT

 

[68]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đối với bất cứ người nào luyến ái chưa được dứt bỏ, sân hận chưa được dứt bỏ, si mê chưa được dứt bỏ, này các tỳ khưu, người này được gọi là bị trói buộc bởi Ma Vương, bẫy sập của Ma Vương đă được đóng lại đối với người này, và bị hành động theo như ư muốn của kẻ Ác Độc.

 

Này các tỳ khưu, đối với bất cứ người nào luyến ái đă được dứt bỏ, sân đă được dứt bỏ, si đă được dứt bỏ, này các tỳ khưu, người này được gọi là không bị trói buộc bởi Ma Vương, bẫy sập của Ma Vương đă được mở ra đối với người này, và không bị hành động theo như ư muốn của kẻ Ác Độc.”

 

 Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với người nào, luyến ái, sân hận, và vô minh đă được xa ĺa, người ấy đă được gọi là một vị khác nữa có bản thân đă được tu tập, đă trở nên cao thượng, đă đi đến như thế, đă được giác ngộ, đă vượt qua oán thù và sợ hăi, đă có sự dứt bỏ tất cả.”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

 

3. 2. 10. KINH LUYẾN ÁI - THỨ NH̀

 

[69]. Điều này đă được đức Thế Tôn nói đến, đă được bậc A-la-hán nói đến, tôi đă nghe như vầy:

 

1. “Này các tỳ khưu, đối với bất cứ vị tỳ khưu hoặc tỳ khưu ni nào luyến ái chưa được dứt bỏ, sân hận chưa được dứt bỏ, si mê chưa được dứt bỏ, này các tỳ khưu, vị này được gọi là chưa vượt qua biển cả có sóng, có sóng dữ, có ḍng nước xoáy, có cá sấu, có quỷ sứ.

 

Này các tỳ khưu, đối với bất cứ vị tỳ khưu hoặc tỳ khưu ni nào luyến ái đă được dứt bỏ, sân hận đă được dứt bỏ, si mê đă được dứt bỏ, này các tỳ khưu, vị này được gọi là đă vượt qua biển cả có sóng, có sóng dữ, có ḍng nước xoáy, có cá sấu, có quỷ sứ, đă vượt qua, đă đi đến bờ kia, đă đứng ở đất liền, là vị Bà-la-môn.”

 

Đức Thế Tôn đă nói ư nghĩa này. Ở đây, điều này đă được nói như vầy:

 

2. “Đối với vị nào, luyến ái, sân hận, và vô minh đă được xa ĺa, vị ấy đă vượt qua biển cả có cá sấu, có quỷ sứ, có sóng ghê rợn, khó vượt qua được.

 

Là người đă vượt qua sự dính mắc, đă từ bỏ Tử Thần, không c̣n mầm tái sanh, đă dứt bỏ khổ đau cùng với việc không c̣n sự hiện hữu lại nữa, đă đi đến mục đích, vị ấy đi đến sự không là hạn lượng, Ta nói rằng: ‘Vị ấy đă làm cho Ma Vương mê muội.’”

 

Ư nghĩa này cũng đă được đức Thế Tôn nói đến. Tôi đă nghe như thế.

 

Phẩm thứ nh́.

 

 

TÓM LƯỢC PHẦN NÀY

 

Phước thiện, nhăn (mắt), rồi các quyền, khoảng thời gian, hai về hạnh, thanh tịnh, hiền trí, rồi hai về luyến ái; các vị cũng đă gọi là phẩm thứ nh́ tối thượng.

 

--ooOoo--

  

 


[1] Ba kệ ngôn này giống ba kệ ngôn 306-308 của Pháp Cú, Phẩm Địa Ngục.

[2] Dục lậu, hữu lậu, vô minh lậu (ND).

[3] Dục ái, hữu ái, phi hữu ái (ND).

[4] Vị tri quyền (anaññātaññassāmītindriya = khả năng về “Tôi sẽ biết điều chưa được biết”) tức là trí tuệ đưa đến việc thấy được Niết Bàn lần đầu tiên của đạo Nhập Lưu. Dĩ tri quyền (aññindriya = khả năng về điều đă được biết) tức là trí tuệ biết được Niết Bàn các lần sau từ quả Nhập Lưu cho đến đạo A-la-hán. Cụ tri quyền (aññātāvindriya = khả năng có điều đă được biết) tức là trí tuệ giác ngộ hoàn toàn của quả A-la-hán (ND).

 

 

   
 

| 00 | 01 | 02 | 03 | 04 | 05 | 06 | 07 |

 
 

<Mục Lục><Đầu Trang>